Thứ Tư, 1 tháng 5, 2013

CHẾT CHƯA AI CHÔN


Cố nhân có câu bán anh em xa mua láng diềng gần, và Bác hồ cung đã từng nói "đi dân nhớ ở dân thương", hay là câu 70 chưa thoát khỏi cảnh đui qèo là để dạy người đời sông ở đời sao cho tốt đời đẹp đạo, để lại tiêng thơm muôn thủa cho đời sau. Ấy vậy mà có những việc có thực trưởng chừng như bịa đặt trong xã hội này!
Một gia đình nhà nọ có trình độ học vấn, có học thức nhưng nhận thức lại thấp dẫn đến khi chết không ai đưa chôn! 
Ông H sinh ra trong một gia đình nghèo khổ bố mẹ chết đói, đến khi ông khôn lớn trưởng thành có vợ 4 con, khi thằng con đầu của ông đị bộ đội vì thuộc diện nghèo nên khi hết nghĩa vụ quân sự được xét đi xuất khẩu lao động, sau 3 năm lao động ở người ngoài gia đinh ông H được nhận một số lượng hàng kha khá từ người con xuất khẩu lao động này. Bổng nhiên ông H trở chứng trong mối quan hệ với xóm làng, với cả chính quyền ông đều xem như không có, đến cả khi cậu con trai lấy vợ được 4 tháng ông yêu cầu con trai bỏ vợ là phải bỏ theo ý ông. Xóm làn sống đoàn kết hòa thận, thương yêu đùm bọc lẫn nhau, cùng thân mật sẽ chia lúc khó khăn hoạn nạn thăm hỏi động viên nhau kịp thời, với phương châm góp gạo thổi cơm chung, thể hiện mối đoàn kết đó xòm làng sinh ra các lễ hội, để có những bữa cơm ấm cúng, vì cùng làng xóm với nhau nhưng để mời nhau bữa cơm cung là rất khó phải cho tới khi có cưới hỏi mới mời được nhau, đồng thời cũng là để bà con lối xóm trao đổi học hỏi nhau kinh nghiệm, nấu nướng các món ăn, nuôi dạy con lẫn nhau. Nhưng nhà ông H lúc này có của ăn của để có trình độ học sỹ nên lại tính toán thiệt hơn, và cho rằng ban tổ chức hưởng lợi.. nhưng ông không hề nghĩ đến công lao đóng góp công sức và tiền của của bao nhiên người khác họ còn chịu thiệt thòi hơn ông H nhiều, ông H ngoài khoản đóng góp theo quy định của làng ông không đóng gì thêm. Rồi bông dưng ông dựng chuyện chia đàn sẽ nghé với người này người khác trong thôn trong làng. Rồi đến lúc thằng con cả đem lòng yêu một cô gái ở Vinh cùng xuất khâu lao động cùng cơ quan ở nước ngoài, từ đó cho về sau (4năm) gia đình ông H không được nhận hàng hóa từ thằng con trai cả ở nước ngoài gửi về nữa mà gia đình ông là gia đình cô gái ở V, rồi đến lúc cố gái hết hạn xuất khẩu lao động nên buộc phải trở về nước sơm hơn câu con trai nhà ông H, cô về nhà lấy chồng và lấy toàn bộ hàng của cậu con trai nhà ông H. Và cũng đến lúc thàng cả nhà ông H trở về nước với hai bàn tay trắng lập nghiệp, rồi lập gia đình ông H không mời ai tới dự mà mời chắc có lẽ cũng không ai giám tới dự bởi ông cho rằng hàng xóm không cùng đẳng cấp, không xứng để mời, cũng từ đó gia đình ông sống cách biệt cô lập kể cả anh, em, ruột thịt cũng xa lánh gia đinh ông H, ông cứ tưởng có tiền mua tiên cũng được nên lề hội làng ông cũng bất bận tâm bất tham gia...Cứ thế nến 1 năm 2000 ông H trút hơi thở cuối cùng do tuổi già sức yếu dẫu rằng địa phương chòm xóm vẫn tổ chức thông báo lịch giờ tang lễ của ông, nhưng không có 1 ai đưa tiển ông H về nơi an nghỉ cuối cùng mà mãi hơn một ngày sau, có người thấp học trong làn đề vận động anh em ruột thịt của ông H đên đem đi chôn cũng chỉ có năm người với 4-5 người con cháu của ông H. Tôi viết mẫu chuyện trên đây là hoàn toàn có thực để mọi người đọc, suy ngẫm lại cuộc  sông của mình vơi ứng xử như thế nào trong lối sống thực dụng của không ýt kẻ ích kỷ tiểu nhân trong xã hội này!

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét